- content:
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ
MÃ SỐ: 7310101
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC: ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, có trách nhiệm với xã hội. Về chuyên môn, cử nhân ngành Kinh tế và Quản lý sẽ lĩnh hội được các kiến thức cơ bản về kinh tế, xã hội, quản lý làm nền tảng nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế và quản lý nguồn nhân lực. Do vậy, chương trình đào tạo Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực của Khoa kinh tế, Học viện Chính sách Phát triển được xây dựng nhằm đào tạo và cung cấp cho xã hội những nhà hoạch định, quản lý, phát triển nguồn nhân lực ở cả cấp độ quốc gia và tổ chức tạo ra những cử nhân quản lý nguồn nhân lực, có tư duy kinh tế, tư duy quản lý, phương pháp làm việc hiện đại với thái độ tích cực, phù hợp với thời đại chuyển đổi số.
Cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực sẽ lĩnh hội được tư duy quản lý nguồn nhân lực trên góc độ kinh tế học kết hợp với các kiến thức chuyên sâu về quản lý nguồn nhân lực cấp độ doanh nghiệp, tổ chức. Do vậy, cử nhân tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các vị trí chuyên viên, cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực cả ở các cơ quan quản lý, hoạch định chiến lược và cấp độ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.
1.2. Mục tiêu cụ thể
[MT1] Có hiểu biết về chính trị - xã hội, có các kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đáp ứng tốt cho việc tiếp thu kiến thức chuyên nghiệp; được trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về kinh tế và kiến thức chuyên sâu về kinh tế học và các môn học nền tảng để có làm cơ sở nghiên cứu kinh tế và quản lý chuyên sâu về nguồn nhân lực.
[MT2] Sau khi học các môn nền tảng cơ sở ngành kinh tế, các môn học chuyên ngành sẽ tập trung vào các môn học về kinh tế và quản lý nguồn nhân lực để để người học nắm vững kiến thức chuyên sâu về phát triển, quản lý nguồn nhân lực giúp người học áp dụng thành thạo vào các hoạt động hoạch định chiến lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực ở cấp độ nền kinh tế, ngành và tổ chức, doanh nghiệp với nội dụng : Kinh tế nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, phân bổ nguồn nhân lực, tuyển dụng lao động, xây dựng định mức và đánh giá nhân sự, hoạch định quỹ lương và các khoản trích theo lương như bảo hiểm, thuế.
[MT3] Có kỹ năng và phẩm chất cá nhân, kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích, tổng hợp và ra quyết định và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học để có thể hội nhập nhanh với môi trường công việc trong tương lai; có kỹ năng chuyên sâu về phương pháp nghiên cứu, thu thập tổng hợp dữ liệu lớn, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm và các kỹ năng mềm phục vụ công việc chuyên môn. Chương trình đào tạo cũng hướng dẫn các phương pháp vận dụng kỹ năng, kiến thức chuyên môn để tăng tính chủ động, tạo lập các mối quan hệ xã hội và mạng lưới kinh doanh giúp người học phát triển sự nghiệp trong tương lai.
c/ Về thái độ
[MT4] Được đào tạo về luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; tôn trọng và chấp hành pháp luật; có ý thức tổ chức kỷ luật; tinh thần cầu thị, chủ động, sáng tạo, nhiệt tình và có tinh thần hợp tác trong công việc. Sau khi tốt nghiệp, cử nhân chuyên ngành Kinh và quản lý nguồn nhân lực sẽ có tinh thần làm việc độc lập, chủ động, thái độ nhiệt tình và có tinh thần hợp tác cao để có thể làm việc tốt ở các môi trường có tính chuyên nghiệp cao.
2. Vị trí và nơi làm việc sau tốt nghiệp
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực được thiết kế đào tạo 2 trong 1, tiếp cận phát triển và quản lý nguồn nhân lực từ góc nhìn kinh tế học và quản lý. Cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực sẽ lĩnh hội được tư duy quản lý nguồn nhân lực trên góc độ kinh tế học kết hợp với các kiến thức chuyên sâu về quản lý nguồn nhân lực cấp độ doanh nghiệp, tổ chức. Do vậy, cử nhân tốt nghiệp có thể đảm nhiệm các vị trí chuyên viên, cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực cả ở các cơ quan quản lý, hoạch định chiến lược và cấp độ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế :
(1) Cơ quan quản lý hành chính nhà nước, tổ chức đoàn thể, xã hội từ cấp trung ương đến địa phương.
(2) Các công ty, doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức kinh tế với các vị trí chuyên viên, quản lý phòng, ban nhân sự.
(3) Thực hiện các công việc nghiên cứu, giảng dạy tại các viện nghiên cứu và trường đại học về kinh tế và quản lý.
(3) Tự khởi nghiệp, thành lập, vận hành các tổ chức cung ứng lao động, giới thiệu việc làm, tư vấn phát triển nguồn nhân lực.
(4) Cử nhân ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực được trang bị kiến thức nền tảng tốt để phát triển lên các vị trí lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.
3. Trình độ ngoại ngữ và tin học
Cử nhân chuyên ngành Kinh tế và quản lý nhân lực định hướng nghề nghiệp cần đạt chứng chỉ IELTS 5.0 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế 4 kỹ năng có giá trị tương đương.
Cử nhân chuyên ngành Quản trị Marketing định hướng nghề nghiệp cần đạt chứng chỉ tin học quốc tế MOS (Microsoft Office Specialist) với tổng điểm tối thiểu 1400. Hoặc đạt chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản (Thông tư 03/3014/TT-BTTTT).
4. Chuẩn đầu ra
4.1. Chuẩn đầu ra chương trình
4.1.1. Về kiến thức
a. Kiến thức cơ bản
[CĐR1]. Hiểu, vận dụng phương pháp luận, tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác- Lê nin vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
[CĐR 2]. Hiểu về thể chế Nhà nước, quy trình, tác động của chính sách (đặc biệt là chính sách kinh tế), vận dụng vào việc tổ chức thực hiện chính sách kinh tế xã hội.
[CĐR 3]. Nắm vững phương pháp luận, ứng dụng công cụ toán, thống kê và kinh tế học vào phân tích, giải quyết các vấn đề kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
[CĐR 4]. Hiểu các quy luật của kinh tế thị trường, vận dụng lý thuyết kinh tế vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b. Kiến thức ngành
[CĐR 5]. Giải thích được các quy luật của kinh tế thị trường, có tư duy toàn cầu, thích ứng với sự thay đổi, phát triển của kinh tế thế giới.
[CĐR 6]. Hiểu được hành vi của các tổ chức trong nền kinh tế thị trường.
[CĐR 7]. Nắm vững nguyên tắc phân bổ nguồn lực của nền kinh tế và tổ chức.
c. Kiến thức chuyên sâu
[CĐR 8]. Vận dụng được kiến thức chuyên sâu về kinh tế học, kinh tế nguồn nhân lực, phát triển và quản lý nguồn nhân lực để phân tích đặc điểm môi trường vĩ mô và vi mô của nền kinh tế, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp phục vụ hoạt động hoạch định chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
[CĐR 9]. Vận dụng được các lý thuyết, mô hình chuyên sâu về kinh tế nguồn nhân lực và đánh giá được các tác động của nguồn nhân lực tới phát triển của địa phương, quốc gia và tổ chức.
[CĐR 10]. Nghiên cứu định lượng và phân tích định tính các mối quan hệ giữa nguồn nhân lực với dân số, tăng trưởng kinh tế, phân bổ ngành nghề theo lợi thế địa lý.
[CĐR 11]. Ở cấp độ tổ chức, vận dụng thành thạo các kiến thức chuyên sâu về quản lý nguồn nhân lực để hoạch định văn hoá doanh nghiệp, kế hoạch tuyển dụng, quy chế lương và thù lao cho lao động, đánh giá kết quả lao động và hoạch định chính sách phát triển nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp.
[CĐR 12]. Ở cấp độ vĩ mô, vận dụng kiến thức chuyên sâu về kinh tế ngành, quản lý nguồn nhân lực để, phân tích, đánh giá, hoạch định chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành, địa phương, nền kinh tế.
4.1.2. Về kỹ năng
a. Kỹ năng nghề nghiệp
[CĐR 13]. Thành thạo phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để thực hiện các hoạt động nghiên cứu các nội dung về kinh tế và quản lý nguồn nhân lực.
[CĐR 14]. Sử dụng thành thạo các công cụ để khai thác dữ liệu lớn do các tổ chức chuyên nghiệp cung cấp nhằm thực hiện các hoạt động nghiên cứu về kinh tế và quản lý nhân lực.
[CĐR 15]. Thành thạo các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quản lý nhân lực để xây dựng nhóm làm việc để thực hiện các nhiệm vụ hoạch định chiến lược, kế hoạch, thực thi chính sách quản lý nhân lực cho các doanh nghiệp, tổ chức và các cơ quan quản lý nhà nước.
[CĐR 16]. Thành thạo các phương pháp sử dụng kỹ năng quản lý, lãnh đạo để tạo động lực cho các cán bộ cấp dưới để hoàn thành nhiệm vụ chung của tổ chức, doanh nghiệp.
b. Kỹ năng mềm
[CĐR 17]. Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm để thúc đẩy hiệu quả công việc. Có kỹ năng phân tích, thuyết trình, tổng hợp để nghiên cứu khoa học và thuyết trình trước công chúng.
[CĐR 18]. Có khả năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh trình độ tương đương bậc 4 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và sử dụng tin học một cách hiệu quả để truyền đạt thông tin và giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
4.1.3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
[CĐR 19]. Có phẩm chất chính trị, sức khỏe tốt, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm xã hội, tuân thủ các quy tắc và đạo đức nghề nghiệp.
[CĐR 20]. Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chủ động và tự giác thực thi nhiệm vụ được giao phó, tinh thần tự chịu trách nhiệm, trung thực, thái độ hợp tác, sẵn sàng giúp đỡ các thành viên trong tập thể.
4.2. Ma trận liên kết giữa mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Kí hiệu CĐR
Chuẩn đầu ra của CTĐT
Mục tiêu
MT1
MT2
MT3
MT4
CĐR1
Hiểu, vận dụng phương pháp luận, tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác- Lê nin vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
2
CĐR2
Hiểu về thể chế Nhà nước, quy trình, tác động của chính sách (đặc biệt là chính sách kinh tế), vận dụng vào việc tổ chức thực hiện chính sách kinh tế xã hội.
2
CĐR3
Nắm vững phương pháp luận, ứng dụng công cụ toán, thống kê và kinh tế học vào phân tích, giải quyết các vấn đề kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
4
CĐR4
Hiểu các quy luật của kinh tế thị trường, vận dụng lý thuyết kinh tế vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
3
CĐR5
Giải thích được các quy luật của kinh tế thị trường, có tư duy toàn cầu, thích ứng với sự thay đổi, phát triển của kinh tế thế giới.
4
CĐR6
Hiểu được hành vi của các tổ chức trong nền kinh tế thị trường.
1
CĐR7
Nắm vững nguyên tắc phân bổ nguồn lực của nền kinh tế và tổ chức.
1
CĐR8
Vận dụng được kiến thức chuyên sâu về kinh tế học, kinh tế nguồn nhân lực, phát triển và quản lý nguồn nhân lực để phân tích đặc điểm môi trường vĩ mô và vi mô của nền kinh tế, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp phục vụ hoạt động hoạch định chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
4
CĐR9
Vận dụng được các lý thuyết, mô hình chuyên sâu về kinh tế nguồn nhân lực và đánh giá được các tác động của nguồn nhân lực tới phát triển của địa phương, quốc gia và tổ chức.
5
CĐR10
Nghiên cứu định lượng và phân tích định tính các mối quan hệ giữa nguồn nhân lực với dân số, tăng trưởng kinh tế, phân bổ ngành nghề theo lợi thế địa lý.
4
CĐR11
Ở cấp độ tổ chức, vận dụng thành thạo các kiến thức chuyên sâu về quản lý nguồn nhân lực để hoạch định văn hoá doanh nghiệp, kế hoạch tuyển dụng, quy chế lương và thù lao cho lao động, đánh giá kết quả lao động và hoạch định chính sách phát triển nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp.
5
CĐR12
Ở cấp độ vĩ mô, vận dụng kiến thức chuyên sâu về kinh tế ngành, quản lý nguồn nhân lực để, phân tích, đánh giá, hoạch định chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực của ngành, địa phương, nền kinh tế.
5
CĐR13
Thành thạo phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để thực hiện các hoạt động nghiên cứu các nội dung về kinh tế và quản lý nguồn nhân lực.
3
CĐR14
Sử dụng thành thạo các công cụ để khai thác dữ liệu lớn do các tổ chức chuyên nghiệp cung cấp nhằm thực hiện các hoạt động nghiên cứu về kinh tế và quản lý nhân lực.
3
CĐR15
Thành thạo các phương pháp vận dụng các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quản lý nhân lực để xây dựng nhóm làm việc để thực hiện các nhiệm vụ hoạch định chiến lược, kế hoạch, thực thi chính sách quản lý nhân lực cho các doanh nghiệp, tổ chức và các cơ quan quản lý nhà nước.
6
CĐR16
Thành thạo các phương pháp sử dụng kỹ năng quản lý, lãnh đạo để tạo động lực cho các cán bộ cấp dưới để hoàn thành nhiệm vụ chung của tổ chức, doanh nghiệp.
3
CĐR17
Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm để thúc đẩy hiệu quả công việc. Có kỹ năng phân tích, thuyết trình, tổng hợp để nghiên cứu khoa học và thuyết trình trước công chúng.
3
CĐR18
Có khả năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh trình độ tương đương bậc 4 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam và sử dụng tin học một cách hiệu quả để truyền đạt thông tin và giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
3
CĐR19
Có phẩm chất chính trị, sức khỏe tốt, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm xã hội, tuân thủ các quy tắc và đạo đức nghề nghiệp.
3
CĐR20
Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chủ động và tự giác thực thi nhiệm vụ được giao phó, tinh thần tự chịu trách nhiệm, trung thực, thái độ hợp tác, sẵn sàng giúp đỡ các thành viên trong tập thể.
3
5. MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC HỌC PHẦN THEO YÊU CẦU NĂNG LỰC CỦA CHUẨN ĐẦU RA
TT
Mã
Tên học phần/Môn học
Số tín chỉ
Chuẩn đầu ra
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1. Giáo dục đại cương
1
THML04
Triết học Mác - Lênin
3
2
2
2
2
THLĐ07
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
2
2
2
2
3
THCN06
Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
2
2
2
4
THKT05
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
2
2
2
5
THTT02
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
2
2
6
KHMI01
Kinh tế vi mô 1
3
2
3
7
KHMA02
Kinh tế vĩ mô 1
3
2
3
8
PPNC01
Phương pháp nghiên cứu khoa học
3
2
9
TOCC05
Toán cao cấp
3
2
10
OLT07
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
3
2
11
TACB01
Tiếng Anh cơ bản 1
3
2
12
TACB02
Tiếng Anh cơ bản 2
3
2
13
TACB03
Tiếng Anh cơ bản 3
3
2
14
TACB04
Tiếng Anh cơ bản 4
3
2
15
UĐC01
Pháp luật đại cương
3
2
16
TOĐC06
Tin học đại cương
3
2
2
17
GDTC08
Giáo dục thể chất 1
2
2
2
18
GDTC06
Giáo dục thể chất 2
2
2
2
19
GDTC07
Giáo dục thể chất 3
2
2
2
20
GDQP02
Giáo dục quốc phòng
8
2
2
2.Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1 Kiến thức cơ sở ngành
2.1.1 Cơ sở ngành bắt buộc
1
QLCD01
Chuyên đề thực tế
2
3
3
4
3
4
2
CSCS11
Chính sách công
3
2
3
4
3
3
KHMA04
Kinh tế vĩ mô 2
3
3
4
2
3
2
4
QTHO06
Quản trị học
3
4
4
4
2
5
QTMC02
Marketing căn bản
3
3
4
4
2
6
TONL08
Nguyên lý thống kê kinh tế
3
5
4
3
2.1.2 Cơ sở ngành lựa chọn
1
CSXH02
Xã hội học
3
2
3
3
2
KHMI03
Kinh tế vi mô 2
3
3
4
2
3
2
3
KHCC06
Kinh tế công cộng
3
3
4
5
4
TODL01
Dữ liệu lớn trong kinh tế và kinh doanh
3
4
4
2
5
LUKT02
Pháp luật kinh tế
3
3
2
6
TCKT01
Nguyên lý kế toán
3
2
2
7
TCDN03
Tài chính doanh nghiệp
3
2
6
2
2.2 Kiến thức ngành
2.2.1 Ngành bắt buộc
1
NLDSPT
Dân số và phát triển
3
4
4
6
6
2
LUKT24
Luật lao động
3
2
3
4
3
NLKTNL1
Kinh tế nguồn nhân lực 1
3
5
4
5
4
4
3
3
4
QTNL03
Quản trị nhân lực
3
4
3
5
4
4
4
5
TOKT05
Kinh tế lượng
3
4
4
4
2
2.2.2 Ngành lựa chọn
1
TCCO21
Văn hóa tổ chức
3
2
3
3
2
TCDN03
Hệ thống thông tin quản lý
3
3
2
3
3
NLTLLĐ
Quản trị thù lao lao động
3
4
6
5
4
4
KHKT11
Kinh tế phát triển
3
4
3
4
5
QHMT08
Kinh tế môi trường
3
4
4
3
6
QLMS03
Đấu thầu mua sắm 1
3
3
2
7
QTCL01
Quản trị chiến lược
3
3
5
6
2.3 Kiến thức chuyên ngành
2.3.1 Chuyên ngành bắt buộc
1
NLPTNL
Phát triển nguồn nhân lực
3
5
4
5
4
4
3
3
3
3
3
2
NLKTNL
Kinh tế nguồn nhân lực 2
3
5
5
6
5
4
3
3
3
NLTHCV
Phân tích và quản lý thực hiện công việc
3
5
5
6
4
4
NLDLNS
Phân tích dữ liệu nhân sự
3
3
5
3
4
4
5
NLĐMLĐ
Tổ chức và định mức lao động
3
4
3
5
3
6
NLTTLĐ
Phát triển thị trường lao động
3
3
3
6
6
2.3.2 Chuyên ngành lựa chọn
1
KHĐT05
Kinh tế đầu tư
3
3
4
3
3
2
QTOB01
Hành vi tổ chức
3
5
4
3
3
3
CSNL09
Tâm lý học lao động
3
3
3
4
NLKNLĐ
Phát triển kỹ năng lãnh đạo
3
4
5
5
5
TCTĐ17
Thẩm định dự án đầu tư
3
3
2
5
6
CSNL09
Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công
3
3
4
4
4
7
NLQHLĐ
Quan hệ lao động
3
4
4
5
6
4
2.4 Thực tập, học phần tốt nghiệp và khoá luận tốt nghiệp
1
TTTN01
Thực tập tốt nghiệp
4
4
6
5
5
4
4
5
5
6
6
6
6
2
KLTN
Khóa luận tốt nghiệp
5
5
6
6
6
6
5
5
6
6
6
6
6
3
NLTN01
Tổ chức và định mức lao động nâng cao
5
4
6
4
4
NLTN02
Quản lý nhân lực quốc tế
4
4
4
4
6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực của Học viện chính sách và phát triển được cấu trúc thành khối kiến thức giáo dục đại cương (41 tín chỉ) và khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (87 tín chỉ). Cụ thể được tổng hợp ở bảng dưới đây:
Nội dung
Khối lượng kiến thức
(tín chỉ)Số học phần
Tỷ lệ
(%)
1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
(không bao gồm GDTC&QP)
41
15
31.5%
2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
87
28
68.5%
2.1. Kiến thức cơ sở ngành
26
9
20,8%
2.1.1. Cơ sở ngành bắt buộc
17
6
13,9%
2.1.2. Cơ sở ngành tự chọn
9
3
6,9%
2.2. Kiến thức ngành
24
8
18,4%
2.2.1. Ngành bắt buộc
15
5
11,5%
2.2.2. Ngành tự chọn
9
3
6,9%
2.3. Kiến thức chuyên ngành
27
9
21,5%
2.3.1. Chuyên ngành bắt buộc
18
6
14,6%
2.3.2. Chuyên ngành tự chọn
9
3
6,9%
2.4. Thực tập và khóa luận tốt nghiệp
10
2
7,8%
TỔNG SỐ TÍN CHỈ
(Không bao gồm GDTC & GDQP)
128
43
100%
Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực hệ đại học của Học viện Chính sách và Phát triển được thể hiện chi tiết trong bảng dưới đây
TT
Mã số
Tên học phần/ Môn học
Số TC
Học kỳ
1. Giáo dục đại cương
41
1
THML04
Triết học Mác - Lênin
3
1
2
THLĐ07
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
2
1
3
THCN06
Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
2
4
THKT05
Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
2
1
5
THTT02
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
2
6
KHMI01
Kinh tế vi mô 1
3
2
7
KHMA02
Kinh tế vĩ mô 1
3
2
8
PPNC01
Phương pháp nghiên cứu khoa học
3
3
9
TOCC05
Toán cao cấp
3
1
10
OLT07
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
3
2
11
TACB02
Tiếng Anh cơ bản 2
3
2
12
TACB03
Tiếng Anh cơ bản 3
3
3
13
TACB04
Tiếng Anh cơ bản 4
3
4
14
UĐC01
Pháp luật đại cương
3
1
15
TOĐC06
Tin học đại cương
3
1
2. Giáo dục quốc phòng
8
1
GDQP02
Giáo dục quốc phòng
8
2
3. Giáo dục thể chất
6
1
GDTC08
Giáo dục thể chất 1
2
1
2
GDTC06
Giáo dục thể chất 2
2
2
3
GDTC07
Giáo dục thể chất 3
2
3
4. Giáo dục chuyên nghiệp (Bắt buộc) - Cơ sở ngành
17
1
QLCD01
Chuyên đề thực tế
2
6
2
CSCS11
Chính sách công
3
4
3
KHMA04
Kinh tế vĩ mô 2
3
4
4
QTHO06
Quản trị học
3
4
5
QTMC02
Marketing căn bản
3
4
6
TONL08
Nguyên lý thống kê kinh tế
3
4
5. Giáo dục chuyên nghiệp (Lựa chọn) - Cơ sở ngành
9
1
CSXH02
Xã hội học
3
5
2
KHMI03
Kinh tế vi mô 2
3
4
3
KHCC06
Kinh tế công cộng
3
4
4
TODL01
Dữ liệu lớn trong kinh tế và kinh doanh
3
4
5
LUKT02
Pháp luật kinh tế
3
3
6
TCKT01
Nguyên lý kế toán
3
4
7
TCDN03
Tài chính doanh nghiệp
3
5
6. Giáo dục chuyên nghiệp (Bắt buộc) - Ngành
15
1
NLDSPT
Dân số và phát triển
3
5
2
LUKT24
Luật lao động
3
5
3
NLKTNL1
Kinh tế nguồn nhân lực 1
3
5
4
QTNL03
Quản trị nhân lực
3
6
5
TOKT05
Kinh tế lượng
3
5/6
7. Giáo dục chuyên nghiệp (Lựa chọn) - Ngành
9
1
TCCO21
Văn hóa tổ chức
3
6
2
TCDN03
Hệ thống thông tin quản lý
3
4/5
3
NLTLLĐ
Quản trị thù lao lao động
3
6
4
KHKT11
Kinh tế phát triển
3
5
5
QHMT08
Kinh tế môi trường
3
4
6
QLMS03
Đấu thầu mua sắm 1
3
3
7
QTCL01
Quản trị chiến lược
3
5
8. Giáo dục chuyên nghiệp (Bắt buộc) - Chuyên ngành
18
1
NLPTNL
Phát triển nguồn nhân lực
3
6
2
NLKTNL
Kinh tế nguồn nhân lực 2
3
7
3
NLTHCV
Phân tích và quản lý thực hiện công việc
3
7
4
NLDLNS
Phân tích dữ liệu nhân sự
3
7
5
NLĐMLĐ
Tổ chức và định mức lao động
3
7
6
NLTTLĐ
Phát triển thị trường lao động
3
7
9. Giáo dục chuyên nghiệp (Lựa chọn) - Chuyên ngành
9
1
KHĐT05
Kinh tế đầu tư
3
3
2
QTOB01
Hành vi tổ chức
3
6
3
CSNL09
Tâm lý học lao động
3
6
4
NLKNLĐ
Phát triển kỹ năng lãnh đạo
3
7
5
TCTĐ17
Thẩm định dự án đầu tư
3
6
6
CSNL09
Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công
3
6
7
NLQHLĐ
Quan hệ lao động
3
7
10. Không tính điểm
1
TACB01
Tiếng Anh cơ bản 1
3
1
11. Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp
10
1
KLTN
Khóa luận tốt nghiệp
6
8
2
TTTN01
Thực tập tốt nghiệp
4
8
3
NLTN01
Tổ chức và định mức lao động nâng cao
3
8
4
NLTN02
Quản lý nhân lực quốc tế
3
8
TỔNG
128
6. Đặc điểm nổi bật của chuyên ngành:
Chương trình đào tạo Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực được thiết kế hiện đại, các môn học được lựa chọn cẩn thận trên cơ sở khảo sát các chương trình đào tạo trong nước và quốc tế.
Chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực được thiết kế trên góc độ kinh tế học kết hợp với các kiến thức chuyên sâu về quản lý nguồn nhân lực cấp độ doanh nghiệp, tổ chức. Do vậy, cơ hội việc làm của cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và quản lý nguồn nhân lựuc sẽ rộng mở hơn các chương trình đào tạo tập trung vào mảng quản trị nhân lực.
Các môn học có tính thực tiễn và khả năng vận dụng cao, các môn chuyên ngành của chương trình đào tạo yêu cầu làm các bài tiểu luận như nhiệm vụ của một nhân viên làm về mảng nhân lực tại các cơ quan, doanh nghiệp. Do vậy, người học có thể vận dụng được hiệu quả kiến thức vào thực tiễn ngay khi mới ra trường.